Tội ác chiến tranh cua V+
Trẻ
em mồ côi ở Gò Vấp 1971
Hai
trẻ mồ côi ở Xóm Chiếu an ủi lẫn nhau
Đầu
cầu Phan Thanh Giản - Lính Mỹ di tản trẻ mồ côi khỏi khu vực giao tranh
1968
Trẻ
mồ côi ăn bánh mì 1965
1972
Trẻ mồ côi Đà Nẵng chờ được di tản vào SG - Press Photo
(13/6/1965)
Bé gái này là một trong những vấn đề mà toán cố vấn Mỹ tại Nam VN phải đối mặt.
Em ngồi sững sờ trên đống gạch đổ nát ở làng Đồng Xoài nhìn chằm chằm vào khu
rừng mà VC đã kéo đến tấn công hai ngày trước đây. Cha, mẹ, anh chị em của bé
gái này đã bị các du kích Việt Cộng giết. Hàng ngàn trẻ em mồ côi chiến tranh
đang được tái định cư tại các trại do Hoa Kỳ giúp đỡ ở gần SG. (AP Wirephoto via
radio from Saigon)
Một
ngày ở Sở thú SG với các trẻ mồ côi - Photo by Darryl Henley
Postcard
của GM Paul L. Seitz cảm ơn ân nhân giúp đỡ Quỹ trẻ mồ côi Kontum Mission
Fund
Trẻ
không nhà ngủ trên cầu thang Saigon 1971
3/10/1972
- NHỮNG TRẺ ĂN XIN TƯƠI CƯỜI -- Hai trẻ em VN nạn nhân chiến tranh, tựa mình
trên những cây nạng, đang băng qua một con đường ở Đà Nẵng để tìm những của bố
thí. Một trong hai em mất một chân và một bàn chân, còn em kia mất một chân
trong một trận pháo kích của địch nhiều năm trước. Cả hai giờ đây sống nhờ ăn
xin tại TP lớn thứ nhì của Nam VN. (AP Wirephoto)
1965
South Vietnamese Refugee Children - Victims of War -- Trẻ em tỵ nạn Nam VN, nạn
nhân của chiến tranh - UPI photo
EM
ĐANG TẬP MỈM CƯỜI TRỞ LẠI
Hình bên trái là bé gái Giang Thi Yen 11 tuổi, được
phóng viên ảnh đoạt giải Pulitzer là Horst Faas chụp ít lâu sau khi nhà của em ở
Đồng Xoài bị pháo kích phá hủy trong Tháng 6 vừa qua. Hôm nay Yen đang tập mỉm
cười trở lại, hình bên phải, sau khi tổ chức Kế Hoạch Cha mẹ nuôi (Foster
Parents Plan, Inc.) nhận bảo trợ em cùng gia đình. Một phát ngôn viên của tổ
chức tình nguyện này cho biết họ đã nhận được "nhiều đề nghị của những nhà hảo
tâm" nhằm giúp chăm sóc cho Yen. Tổ chức Foster Parents đã tìm thấy em tại một
bệnh viện tại Sài Gòn, thủ đô của Nam VN. (AP Wirephoto) 28/9/1965
Những
nạn nhân của chiến tranh (AP Wirephoto)
Khách
Sạn Brinks trên đường Hai Bà Trưng gần phía sau Nhà hát TP bị VC đánh bom chiều
24-12-1964. Hai người Mỹ chết, 107 người bị thương gồm người Mỹ, Việt và Úc.
Trong hình trên, nhiều ngôi nhà nhỏ của người Việt ở gần phía sau KS này cũng đã
bị phá hủy do sức mạnh của vụ nổ. Tại vị trí của Brinks Hotel ngày nay là Park
Hyatt Saigon Hotel.
Một
bé gái bị thương tập tễnh bước theo cuộc tản cư buồn bắt đầu - LIFE July 2,
1965
Trong
sự canh chừng của các binh sĩ Nam VN, cuộc tản cư bắt đầu. 1965
Bức
ảnh Horst Faas chụp tháng 6/1965, ghi lại cảnh một gia đình thường dân sống sót
sau trận chiến kéo dài 2 ngày đêm ở Đồng Xoài.
TT
Thích Trí Quang chống sự can thiệp của Mỹ vào VN - Sư HỔ MANG hay
THẦY CHÙA
THÍCH ĂN THIT...NGƯỜI
Tướng
Nguyễn Chánh Thi giận dữ cằn nhằn tướng Hoàng Xuân Lãm vì những thất bại trên
chiến trường
Cụ
bà vợ nông dân cảm tạ tướng Quân y Mỹ mổ lấy lựu đạn chưa nổ trong lưng chồng
bà.
Thiếu
tá Quý ẳm xác con vừa bị V+ tập kích và giết cả gia đình khi Thiếu tá đang dẫn
quân truy lùng đám tàn quân trong Tết Mậu Thân 1968
Việt
Cộng gài bom trước Tòa Đô Chánh Saigon, 7 người chết, 47 bị thương
(26-10-1962)
Xác
Việt Cộng nằm trên đường (three NVA lay in the street just off Plantation Road
in an area which was devastated by air strikes and fires - Douglas Pike
Photograph Collection)
Thường
dân VN bị thương nằm trên đường đang được giúp đỡ sau khi một quả bom nổ phía
bên ngoài Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn ngày 30-3-1965. Khói bốc lên từ xác xe cháy ở
phía sau. Ít nhất đã có hai người Mỹ và nhiều người VN bị giết chết trong vụ nổ
bom này.
Xác
một quân nhân Mỹ
Khủng
bố VC đánh bom nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trên sông SG: 42 người chết, 81 bị thương
1965
Trẻ
em cũng là nạn nhân của khủng bố Việt Cộng tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh 1965
Saigon
1967 - Tỉnh trưởng Bình Định ra tòa tại SG vì tội tham nhũng
1968
- Biệt động quân Nam VN với súng đại liên tịch thu được tại Huế
Saigon,
3 May 1968 - Vụ đánh bom tòa nhà Tương trợ Đại học Quốc tế. Góc Đinh Tiên
Hoàng-Hồng Thập Tự.
Sài
Gòn 06-01-1969 - Tổng trưởng Bộ Giáo Dục BS Lê Minh Trí bị ám sát lúc 7g50 tại
góc Nguyễn Du - Hai Bà Trưng
Ứng
cử viên dân biểu Quốc hội Trần Tuấn Nhậm, ra tranh cử với khẩu hiệu "chống Mỹ
cứu nước," bị tóm cổ vì biểu tình chống chính phủ. 1971
GIẢI
TÁN CUỘC TỤ TẬP--Cảnh sát Dã chiến tiến vào giải tán cuộc tụ tập hôm 26/8/1971
được tổ chức bởi ông Trần Tuấn Nhậm, một ứng cử viên dân biểu Quốc hội, người
định phát biểu trước khoảng 200 người ủng hộ mình. Ông Nhậm ra tranh cử với
cương lĩnh chống Mỹ và khẩu hiệu vận động tranh cử của ông là "Chống Mỹ cứu
nước." UPI RADIOPHOTO
Lính
dù Nam VN cõng đồng đội bị thương khi tiến quân đến An Lộc trên QL13
1972
Đà
Nẵng 1972 - Phụ nữ tình nghi VC bị bắt với 15 quả lựu đạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét