Huân Chương Và Huy Chương QLVNCH
Bộ TTM/QLVNCH
-Bảo Quốc Huân
Chương (5 hạng = cao nhất là Đệ Nhất Đẳng và thấp nhất là Đệ Ngũ Đẳng).
- Quân Công Bội Tinh.
- Lục Quân Huân Chương (2 hạng).
- Không Lực Huân Chương (2 hạng).
- Hải Quân Huân Chương (2 hạng).
- Lục Quân Vinh Công Bội Tinh .
- Không Quân Vinh Công Bội Tinh.
- Hải Quân Vinh Công Bội Tinh.
- Biệt Công Bội Tinh.
- Anh Dũng Bội Tinh (5 hạng = Nhành Dương Liễu, Sao Vàng, Sao Bạc, Sao Đồng (Lữ đoàn, Trung đoàn).
- Phi Dũng Bội Tinh (3 loại).
- Hải Dũng Bội Tinh (3 loại).
- Ưu Dũng Bội Tinh
- Trung Chánh Bội Tinh
- Chiến Thương Bội Tinh
- Danh Dự Bội Tinh (2 hạng)
- Chỉ Đạo Bội Tinh (7 hạng)
- Tham Mưu Bội Tinh (2 hạng)
- Kỹ Thuật Bội Tinh (2 hạng)
- Huấn Vụ Bội Tinh (2 hạng)
- Dân Vụ Bội Tinh (2 hạng)
- Quân Phong Bội Tinh (5 hạng)
- Chiến Dịch Bội Tinh (1949-1954 và 1960 - ).
- Quân Vụ Bội Tinh (5 hạng)
- Không Vụ Bội Tinh (4 hạng)
- Hải Vụ Bội Tinh (4 hạng)
- Chiến Trường Ngoại Biên Bội Tinh
- Không Quân Bắc Tiến Bội Tinh
Những quân nhân trong QL/VNCH, nếu được thưởng các loại Huân Chương, Huy Chương ngoại quốc, trước khi đeo Huy Chương, phải có Nghị Định cho phép của Bộ Quốc Phòng.
Huy Chương ngoại quốc đeo dưới các huân chương, huy chương VNCH. Huy chương hành chánh dân sự cũng đeo dưới các huân chương, huy chương quân đội, ngoại trừ Chương Mỹ Bội Tinh phải xếp kế Bảo Quốc Huân Chương.
Huân chương, Huy chương được thực hiện bằng 3 hình thức:
- Huy Chương toàn bộ (hay là Huy chương thòng).
- Huy Chương thu nhỏ
- Huy chương cuống
Huy chương thòng đeo khi được thượng cấp trao gắn lúc tuyên dương công trạng và được đeo khi mặc quân phục tác chiến.
Huy chương thu nhỏ dùng đeo trên dạ phục (quân phục, lễ phục dự dạ hội).
Huy chương cuống đeo trên quân phục đại lễ, tiểu lễ, quân phục làm việc mầu vàng, mầu xanh dương, mầu trắng (tùy theo binh chủng). Trong thời chiến, cũng được phép mang trên chiến phục nữa.
Các loại huân, huy chương, khi được thăng hạng thì được thay đổi theo qui định và hình thức ấn định của loại huân, huy chương đó, chứ không phải mang thêm một huân, huy chương nữa. Đã có Bảo Quốc Huân Chương Đệ Ngũ Đẳng, nay thăng lên Đệ Tứ Đẳng thì chỉ gắn thêm 1 “rosette” trên huân chương cũ.
Đã có Anh Dũng Bội Tinh thì mỗi lần tuyên dương công trạng thì gắn thêm sao (đồng, bạc, vàng) hoặc nhành dương liễu (tùy theo tuyên dương công trạng trước Trung, Lữ Đoàn, Sư Đoàn, Quân Đoàn và trước toàn thể quân đội).
Cũng có nhiều loại huy chương, mỗi hạng có hình thức khác nhau về mầu sắc thì phải thay loại huy chương mới khi được thăng hạng (dĩ nhiên tháo bỏ huy chương cũ đã đeo).
Đại tá Ngô Thế Linh, Chỉ Huy Trưởng Sở Công Tác Đặc Biệt Nha Kỹ Thuật BTTM/QLVNCH đang gắn Anh Dũng Bội Tinh cho Biệt Kích Quân NKT, căn cứ Long Thành,1972
Bảo quốc Huân chương là huân chương cao quý nhất của Quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, dành tưởng thưởng cho các quân nhân trong tất cả binh chủng hay thường dân bên hành chính dân sự đã có chiến tích xuất sắc trong công cuộc giữ gìn bờ cõi hoặc có cống hiến lớn cho quốc gia, và là vinh dự cao quý nhất của Việt Nam Cộng Hòa.Bảo quốc Huân chương được thành lập năm 1950, phải được đeo cao hơn trên tất cả các huân, huy chương khác, và có năm hạng:- Đệ Nhất Đẳng là huân chương quý nhất trong các hạng Bảo quốc Huân chương và rất hiếm người có; được đeo bằng dây choàng trên vai phải ngang xuống phía bên trái và một ngôi sao Bảo quốc trên ngực trái- Đệ Nhị Đẳng, được đeo bằng ruy-băng màu đỏ viền vàng với một nơ Bảo quốc hình tròn trên ngực trái và một ngôi sao Bảo quốc trên ngực phải- Đệ Tam Đẳng, được đeo bằng dây choàng dài quàng quanh cổ- Đệ Tứ Đẳng, được đeo bằng ruy-băng (ribbon) và một nơ Bảo quốc hình tròn trên ngực trái- Đệ Ngũ Đẳng, được đeo bằng ruy-băng trên ngực trái.
Chương Mỹ Bội Tinh là huy chương cao quý đứng hàng kế sau Bảo Quốc Huân Chương.
Có hai hạng: Đệ Nhất Hạng Chương Mỹ Bội Tinh có thêm “rosette” và Đệ Nhị Hạng Chương Mỹ Bội Tinh.
Huân chương, huy chương phải được đeo trên quân phục sạch sẽ để tôn trọng sự tưởng thưởng của quốc gia và nhất là phải sắp xếp đúng thứ tự cao thấp của huy chương theo sự quy định (bằng Nghị Định hoặc Văn Thư) của cơ quan cấp phát. Đeo sai thứ tự, đeo loại huy chương không được cấp phát, không những làm mất giá trị cao quý của sự tưởng thưởng của thượng cấp, mà còn bị khiển phạt nữa.
- Quân Công Bội Tinh.
- Lục Quân Huân Chương (2 hạng).
- Không Lực Huân Chương (2 hạng).
- Hải Quân Huân Chương (2 hạng).
- Lục Quân Vinh Công Bội Tinh .
- Không Quân Vinh Công Bội Tinh.
- Hải Quân Vinh Công Bội Tinh.
- Biệt Công Bội Tinh.
- Anh Dũng Bội Tinh (5 hạng = Nhành Dương Liễu, Sao Vàng, Sao Bạc, Sao Đồng (Lữ đoàn, Trung đoàn).
- Phi Dũng Bội Tinh (3 loại).
- Hải Dũng Bội Tinh (3 loại).
- Ưu Dũng Bội Tinh
- Trung Chánh Bội Tinh
- Chiến Thương Bội Tinh
- Danh Dự Bội Tinh (2 hạng)
- Chỉ Đạo Bội Tinh (7 hạng)
- Tham Mưu Bội Tinh (2 hạng)
- Kỹ Thuật Bội Tinh (2 hạng)
- Huấn Vụ Bội Tinh (2 hạng)
- Dân Vụ Bội Tinh (2 hạng)
- Quân Phong Bội Tinh (5 hạng)
- Chiến Dịch Bội Tinh (1949-1954 và 1960 - ).
- Quân Vụ Bội Tinh (5 hạng)
- Không Vụ Bội Tinh (4 hạng)
- Hải Vụ Bội Tinh (4 hạng)
- Chiến Trường Ngoại Biên Bội Tinh
- Không Quân Bắc Tiến Bội Tinh
Những quân nhân trong QL/VNCH, nếu được thưởng các loại Huân Chương, Huy Chương ngoại quốc, trước khi đeo Huy Chương, phải có Nghị Định cho phép của Bộ Quốc Phòng.
Huy Chương ngoại quốc đeo dưới các huân chương, huy chương VNCH. Huy chương hành chánh dân sự cũng đeo dưới các huân chương, huy chương quân đội, ngoại trừ Chương Mỹ Bội Tinh phải xếp kế Bảo Quốc Huân Chương.
Huân chương, Huy chương được thực hiện bằng 3 hình thức:
- Huy Chương toàn bộ (hay là Huy chương thòng).
- Huy Chương thu nhỏ
- Huy chương cuống
Huy chương thòng đeo khi được thượng cấp trao gắn lúc tuyên dương công trạng và được đeo khi mặc quân phục tác chiến.
Huy chương thu nhỏ dùng đeo trên dạ phục (quân phục, lễ phục dự dạ hội).
Huy chương cuống đeo trên quân phục đại lễ, tiểu lễ, quân phục làm việc mầu vàng, mầu xanh dương, mầu trắng (tùy theo binh chủng). Trong thời chiến, cũng được phép mang trên chiến phục nữa.
Các loại huân, huy chương, khi được thăng hạng thì được thay đổi theo qui định và hình thức ấn định của loại huân, huy chương đó, chứ không phải mang thêm một huân, huy chương nữa. Đã có Bảo Quốc Huân Chương Đệ Ngũ Đẳng, nay thăng lên Đệ Tứ Đẳng thì chỉ gắn thêm 1 “rosette” trên huân chương cũ.
Đã có Anh Dũng Bội Tinh thì mỗi lần tuyên dương công trạng thì gắn thêm sao (đồng, bạc, vàng) hoặc nhành dương liễu (tùy theo tuyên dương công trạng trước Trung, Lữ Đoàn, Sư Đoàn, Quân Đoàn và trước toàn thể quân đội).
Cũng có nhiều loại huy chương, mỗi hạng có hình thức khác nhau về mầu sắc thì phải thay loại huy chương mới khi được thăng hạng (dĩ nhiên tháo bỏ huy chương cũ đã đeo).
Đại tá Ngô Thế Linh, Chỉ Huy Trưởng Sở Công Tác Đặc Biệt Nha Kỹ Thuật BTTM/QLVNCH đang gắn Anh Dũng Bội Tinh cho Biệt Kích Quân NKT, căn cứ Long Thành,1972
Bảo quốc Huân chương là huân chương cao quý nhất của Quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, dành tưởng thưởng cho các quân nhân trong tất cả binh chủng hay thường dân bên hành chính dân sự đã có chiến tích xuất sắc trong công cuộc giữ gìn bờ cõi hoặc có cống hiến lớn cho quốc gia, và là vinh dự cao quý nhất của Việt Nam Cộng Hòa.Bảo quốc Huân chương được thành lập năm 1950, phải được đeo cao hơn trên tất cả các huân, huy chương khác, và có năm hạng:- Đệ Nhất Đẳng là huân chương quý nhất trong các hạng Bảo quốc Huân chương và rất hiếm người có; được đeo bằng dây choàng trên vai phải ngang xuống phía bên trái và một ngôi sao Bảo quốc trên ngực trái- Đệ Nhị Đẳng, được đeo bằng ruy-băng màu đỏ viền vàng với một nơ Bảo quốc hình tròn trên ngực trái và một ngôi sao Bảo quốc trên ngực phải- Đệ Tam Đẳng, được đeo bằng dây choàng dài quàng quanh cổ- Đệ Tứ Đẳng, được đeo bằng ruy-băng (ribbon) và một nơ Bảo quốc hình tròn trên ngực trái- Đệ Ngũ Đẳng, được đeo bằng ruy-băng trên ngực trái.
Chương Mỹ Bội Tinh là huy chương cao quý đứng hàng kế sau Bảo Quốc Huân Chương.
Có hai hạng: Đệ Nhất Hạng Chương Mỹ Bội Tinh có thêm “rosette” và Đệ Nhị Hạng Chương Mỹ Bội Tinh.
Huân chương, huy chương phải được đeo trên quân phục sạch sẽ để tôn trọng sự tưởng thưởng của quốc gia và nhất là phải sắp xếp đúng thứ tự cao thấp của huy chương theo sự quy định (bằng Nghị Định hoặc Văn Thư) của cơ quan cấp phát. Đeo sai thứ tự, đeo loại huy chương không được cấp phát, không những làm mất giá trị cao quý của sự tưởng thưởng của thượng cấp, mà còn bị khiển phạt nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét